Nâng cao chất lượng lưu trú để phát triển du lịch bền vững
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Có 319 kết quả được tìm thấy
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Hiện nay, các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh đang tập trung nâng cao chất lượng bằng cách đầu tư dịch vụ cao cấp, gia tăng trải nghiệm cho du khách.
Với sự giàu có về thiên nhiên, văn hóa và truyền thống lịch sử, huyện Gia Viễn đã khai thác hiệu quả tiềm năng và cơ hội để phát triển du lịch. Tạo đà vươn mình trở thành một trong những trung tâm kinh tế vùng, là động lực cho sự phát triển của tỉnh.
Với mục tiêu phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, anh Trần Quốc Chinh (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn) đã triển khai mô hình “Du lịch thân thiện với môi trường”. Đến nay mô hình đã mang lại những hiệu quả tích cực, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Ninh Bình,Thanh Hóa và Nghệ An đang từng bước kiến tạo chiến lược phát triển du lịch xanh, không chỉ để thu hút du khách mà còn để bảo tồn thiên nhiên, gìn giữ văn hóa bản địa và nâng cao sinh kế cho cộng đồng.
Việc đổi mới phương thức, nội dung xúc tiến quảng bá du lịch Ninh Bình là một nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra nhằm tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững. Trong đó, điện ảnh đang là một trong những hướng đi hữu hiệu mà du lịch Ninh Bình lựa chọn để quảng bá hình ảnh của tỉnh đến bạn bè trong nước và quốc tế.
Sáng 9/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group tổ chức ra mắt video âm nhạc "Victory - Bond in Vietnam". MV ghi hình phần trình diễn của nhóm nhạc Bond tại Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Qua sản phẩm âm nhạc đặc biệt này, Báo Nhân Dân mong muốn lan tỏa giá trị lịch sử, văn hóa, vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam ra thế giới, góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.
Sự tham gia của các bên liên quan trong quá trình lập kế hoạch và quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững là vô cùng quan trọng để tránh các xung đột không cần thiết giữa bảo tồn và phát triển.
Hôm nọ ngồi với anh bạn là nhà báo quê Ninh Bình cũng đang ở Tây Nguyên, thấy anh hớn hở: Ninh Bình nhà mình dạo này oách rồi bác ạ. Hỏi oách sao, bảo giờ nó như Bình Dương của miền Đông và Bắc Ninh, Vĩnh Phúc của miền Bắc, tức là phát triển, tức là biết khai thác thế mạnh. Mà về thế mạnh, Ninh Bình có khi còn... mạnh hơn. Này nhé, rất gần thủ đô, đi tí là thấy Hồ Gươm, thuận tiện mọi nhẽ. Và du lịch, hỏi bác, xem nơi nào có điều kiện phát triển du lịch như Ninh Bình.
Hành cung Vũ Lâm không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà còn là một kho tàng văn hóa, khảo cổ, thiên nhiên độc đáo. Với những giá trị riêng có, Hành cung Vũ Lâm có nhiều tiềm năng để phát triển thành sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh hấp dẫn.
Nằm trong vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng, một vùng kinh tế phát triển năng động trong cả nước, Ninh Bình là tỉnh vệ tinh, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội và tam giác tăng trưởng các tỉnh trọng điểm phía Bắc. Đặc biệt, Ninh Bình còn là vùng đất nổi tiếng với bề dày lịch sử và văn hóa, cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, điểm đến hấp dẫn, là hình mẫu phát triển du lịch bền vững.
Nhìn vào những con số về tăng trưởng lượng khách cũng như doanh thu du lịch từ đầu năm đến nay đã chứng minh hiệu quả rõ rệt từ chính sách phát triển du lịch của tỉnh cũng như các chương trình xúc tiến, quảng bá nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình trên bản đồ du lịch thế giới…
Nằm giữa lòng Tây Nguyên đại ngàn, Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch của khu vực. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ gắn với di sản văn hóa bản địa độc đáo, con người thân thiện, Gia Lai đang nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, mang đến những trải nghiệm khác biệt và giàu cảm xúc cho du khách.
Trong những ngày đầu năm 2025, Liên đoàn các đại lý du lịch Ấn Độ (TAFI) đã khảo sát một số sản phẩm du lịch tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình nhằm tìm kiếm và mở rộng cơ hội xúc tiến, phát triển du lịch giữa Việt Nam-Ấn Độ. Với hơn 1.600 thành viên, đây là tổ chức chuyên nghiệp của các đại lý du lịch có vai trò điều phối các phân khúc khác nhau của ngành Du lịch Ấn Độ.
Ngày 18/1, Liên đoàn các đại lý du lịch Ấn Độ (TAFI) đã khảo sát một số sản phẩm du lịch tiêu biểu của tỉnh Ninh Bình nhằm tìm kiếm và mở rộng cơ hội xúc tiến, phát triển du lịch giữa Việt Nam - Ấn Độ.
Tọa lạc trên diện tích 7.809 m2, tổ hợp Bảo tàng-Thư viện thành phố Tam Điệp được đầu tư gần 30 tỷ đồng với kiến trúc hiện đại, hài hoà và chính thức đi vào hoạt động vào đầu tháng 12 năm 2024. Đây không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa mà còn là điểm đến văn hóa, giáo dục, góp phần phát triển du lịch địa phương.
Năm 2024, Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch, cùng nhiều chính sách kích cầu thị trường hiệu quả; vận dụng, phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, làng nghề, từ đó thu hút lượng du khách cao nhất từ trước đến nay, tạo mức tăng trưởng ấn tượng. Để biến "di sản" thành "tài sản", năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.
Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.
Vùng Đông Bắc cần tăng cường xúc tiến, quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch gắn với các giá trị văn hóa lịch sử, di sản; xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng dài hạn, chuyên nghiệp để tạo bứt phá phát triển du lịch... Đây là những nội dung được đưa ra tại Hội thảo khoa học “Du lịch văn hóa vùng Đông Bắc - khơi nguồn và phát triển”, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức chiều 3/11.
Năm 1992, khi tái lập tỉnh, du lịch Ninh Bình đứng trước nhiều khó khăn, thách thức để phát triển. Nhận định về tiềm năng, thế mạnh phát triển du lịch, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều chủ trương, quan điểm và hoàn thiện nhiều cơ chế, chính sách, trong đó có nhiều quyết sách mạnh dạn và đột phá, là yếu tố then chốt thu hút mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch.
Phụ nữ tham gia phát triển du lịch cộng đồng không chỉ thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển mà còn góp phần duy trì, bảo tồn và phát triển văn hóa bản địa đặc sắc.
Nếu chỉ trông chờ vào tài nguyên để thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch bền vững sẽ không hiệu quả; cần phải có những nhà đầu tư đủ lớn tạo nên lực hút, từ đó hình thành một hệ sinh thái du lịch bao gồm cả môi trường; hạ tầng đồng bộ; chất lượng dịch vụ, lưu trú, nguồn nhân lực; liên kết hình thành các tour, tuyến mới, hấp dẫn...
Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.
Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước, khẳng định vị thế điểm đến hàng đầu việt nam. Mặc dù chưa xảy ra tình trạng quá tải ở những vùng trọng điểm nhưng tỉnh Ninh Bình đã chủ động lường đón bằng cách xây dựng các sản phẩm du lịch, điểm đến vệ tinh. Một trong những địa phương được ngành du lịch Ninh Bình lựa chọn để khai thác phát triển là huyện miền núi Nho Quan. Điều này mang lại màu sắc đa dạng, phong phú cho sản phẩm du lịch của Ninh Bình, góp phần phát triển bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" của tỉnh.
Với mục tiêu phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035, tỉnh Ninh Bình xác định quan điểm nhất quán, xuyên suốt là phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang tính điều hướng, dẫn dắt các ngành, lĩnh vực phát triển theo hướng xanh, bền vững. Đây cũng chính là định hướng phát triển cho ngành kinh tế nông nghiệp sinh thái đa giá trị của tỉnh.